DỰ THẢO
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2018-2019
Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).
(Kèm theo Thông báo số /TB-SGDĐT ngày / /2018 của Sở GDĐT Quảng Nam)
- KHỐI LỚP 9
1. MÔN: TOÁN-9
I. Phần Đại số:
1. Căn bậc hai.
2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = .
3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
6. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
7. Căn bậc ba.
8. Hàm số bậc nhất.
9. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0).
10. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
11. Hệ số góc của đưởng thẳng y = ax + b (a 0).
12. Phương trình bậc nhất hai ẩn.
13. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
II. Phần Hình học:
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
4. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
5. Đường kính và dây của đường tròn.
6. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
7. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
8. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
9. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
2. MÔN: VĂN-9
1. Phong cách Hồ Chí Minh
Các phương châm hội thoại
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Các phương châm hội thoại
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
3. Tuyên bố thế giới về quyền bảo vệ và phát triển trẻ em
Các phương châm hội thoại.
4. Chuyện người con gái Nam Xương
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
5. “Hoàng Lê nhất thống chí” (hồi 14)
Sự phát triển của từ vựng
6. Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thuý Kiều
7. Cảnh ngày xuân
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trau dồi vốn từ
Miêu tả trong văn bản tự sự
8. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Miêu tả nội tâm trong văn tự sự
9. Chương trình địa phương : Trong rừng loòng boong
Tổng kết từ vựng (từ đơn, từ phức... trường từ vựng)
10. Đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng)
Nghị luận trong văn bản tự sự
11. Đoàn thuyền đánh cá
Tổng kết về từ vựng (từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Tập làm thơ 8 chữ
12. Bếp lửa (Bằng Việt). Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
13. Ánh trăng
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
14. Làng
Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự
Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
15. Lặng lẽ Sa Pa
16. Chiếc lược ngà
Chương trình địa phương: Về thôi em
3. MÔN: TIẾNG ANH-9
1. Unit 1: A VISIT FROM A PENPAL.
2. Unit 2: CLOTHING.
3. Unit 3: THE COUNTRYSIDE.
4. Unit 4: LEARNING A FOREIGN LANGUAGE?
5. Unit 5: THE MEDIA.
4. MÔN: VẬT LÍ-9
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm.
3. Đoạn mạch nối tiếp.
4. Đoạn mạch song song.
5. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
6. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn (Câu hỏi C5, C6 trang 24.SGK: không yêu cầu học sinh trả lời).
7. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
8. Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật.
9. Công suất điện.
10. Điện năng - Công của dòng điện.
11. Định luật Jun – Lenxơ ( Thí nghiệm hình 16.1. SGK, không bắt buộc tiến hành TN).
12. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
13. Nam châm vĩnh cửu.
14. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường.
15. Từ phổ - Đường sức từ.
16. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
17. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện.
18. Ứng dụng của nam châm (Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ; chuông báo động: không dạy).
19. Lực điện từ.
20. Động cơ điện một chiều (Mục II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật: không dạy).
21. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
5. MÔN: HÓA HỌC-9
1. Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit.
2. Một số oxit quan trọng.
3. Tính chất hóa học của axit.
4. Một số axit quan trọng (Phần A. Axit clohiđric: không dạy và bài tập 4: không yêu cầu học sinh làm).
5. Tính chất hóa học của bazơ.
6. Một số bazơ quan trọng (Hình vẽ thang pH: không dạy, bài tập 2: HS không làm).
7. Tính chất hóa học của muối (Bài tập 6: học sinh không làm).
8. Một số muối quan trọng (Mục II. Muối Kali nitrat: không dạy).
9. Phân bón hóa học (Mục I. Những nhu cầu của cây trồng: không dạy).
10. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
11. Tính chất vật lý chung của kim loại (TN tính dẫn điện, dẫn nhiệt: không dạy).
12. Tính chất hóa học của kim loại (Bài tập 7: HS không làm).
13. Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
14. Nhôm; Sắt; Hợp kim sắt: Gang, Thép (Hình 2.14, các loại lò sản xuất gang, thép: không dạy).
15. Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
16. Tính chất chung của phi kim.
17. Clo (không ra phần bài tập).
6. MÔN: SINH-9
1. Menđen và di truyền học (Bỏ câu hỏi 4 trang 7/SGK Sinh 9).
2. Lai một cặp tính trạng (Bỏ câu hỏi 4 trang 7/SGK Sinh 9, Lai một cặp tính trạng (tt): bỏ mục V trang 12 Trội không hoàn toàn; bỏ câu 3 SGK trang 13).
3. Lai hai cặp tính trạng.
4. Nhiễm sắc thể.
5. Nguyên phân, Giảm phân (Nguyên Phân: Câu 1 SGK trang 30 không trả lời; Giảm phân: Câu 2 SGK trang 33 không trả lời).
6. Phát sinh giao tử và thụ tinh.
7. Cơ chế xác định giới tính .
8. Di truyền liên kết (Di truyền liên kết Câu 2, câu 4/trang 43/SGK: không trả lời).
9. AND; ADN và bản chất của gen (Câu 5, câu 6/trang 47/SGK: không trả lời).
10. Mối quan hệ giữa gen và ARN.
11. Protein (2 câu hỏi mục V SGK/trang 55: không trả lời).
12. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (Câu hỏi mục V, SGK trang 58: không trả lời).
13. Đột biến gen.
14. Đột biến cấu trúc NST (Câu hỏi mục V, SGK trang 67: không trả lời); Bài Đột biến số lượng NST (tt): bỏ mục IV SGK trang 70).
15. Thường biến.
16. Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
17. Bệnh và tật di truyền người.
7. MÔN: LỊCH SỬ-9
1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX (Bỏ mục 2 của II, Tiến hành XD CNXH (vì đây là phần đọc thêm)).
2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX (Mục II Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu (Chỉ cần nắm hệ quả)).
3. Quá trình phát triển của phong trào GPDT và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
4. Các nước châu Á (Mục 2: Mười năm đầu XD chế độ mới của phần II (không dạy); mục 3: Đất nước trong thời kỳ biến động của phần II (không dạy)).
5. Các nước Đông Nam Á (Mục II: Sự ra đời của tổ chức Asean. (Quan hệ giữa hai nhóm nước Asean) là phần đọc thêm).
6. Các nước châu Phi.
7. Các nước Mĩ - La Tinh.
8. Nước Mĩ (Mục II: Sự phát triển KHKT của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai được lồng ghép với bài ở Bài 12 dưới đây).
9. Nhật Bản (Mục III: Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 (Không dạy chính sách đối nội)).
10. Các nước Tây Âu.
11. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của CM KHKT.
13. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
8. MÔN: ĐỊA LÍ-9
1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2. Dân số và gia tăng dân số.
3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư.
4. Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống.
5. Sự phát triển kinh tế Việt Nam (Mục I giảm tải nên không ra).
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
7. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
8. Sự phát triển và phân bố Lâm nghiệp và thuỷ sản.
9. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
10. Sự phát triển và phân bố công nghiệp ( Mục II, phần 3 giảm tải nên không ra).
11. Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ.
12. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.
13. Thương mại và dịch vụ.
14. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
15. Vùng đồng bằng Sông Hồng.
16. Vùng Bắc Trung Bộ.
17. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
18. Vùng Tây Nguyên.
B. KHỐI LỚP 6
1. MÔN: TOÁN-6
I. Phần Đại số:
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên:
- Tập hợp.
- Tập hợp số tự nhiên.
- Các phép toán trên tập hợp số tự nhiên.
- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tính chất chia hết của một tổng.
- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Ước và bội.
- Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố.
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Ước chung và bội chung. Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ nhất.
2. Số nguyên:
- Làm quen với số nguyên âm. Tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
- Cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Cộng hai số nguyên khác dấu (Điều chỉnh sửa mục 2 tr 76- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau).
- Tính chất của phép cộng số nguyên.
II. Phần Hình học:
- Điểm. Đường thẳng.
- Ba điểm thẳng hàng.
- Đường thẳng đi qua hai điểm.
- Tia.
- Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng.
- Khi nào thì AM + MB = AB?.
- Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
- Trung điểm của đoạn thẳng.
2. MÔN: NGỮ VĂN-6
- Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
- Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
- Thánh Gióng
- Từ mượn
- Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Nghĩa của từ
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Lời văn, đoạn văn tự sự
- Thạch Sanh
- Chữa lỗi dùng từ
- Em bé thông minh
- Luyện nói kể chuyện
- Danh từ
- Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
- Thứ tự kể trong văn tự sự
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Luyện nói kể chuyện;
- Cụm danh từ
- Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
- Treo biển;
- Số từ và lượng từ
- Kể chuyện tưởng tượng
- Ôn tập truyện dân gian
- Chỉ từ
- Luyện tập kể chuyện tưởng tưởng
- Động từ
- Cụm động từ
- Tính từ và cụm tính từ
3. MÔN: TIẾNG ANH-6
Nội dung kiểm tra được giới hạn từ tuần 1 đến tuần 16
1. UNIT ONE
2. UNIT TWO
3. UNIT THREE
4. UNIT FOUR
5. UNIT FIVE
6. UNIT SIX
7. UNIT SEVEN
8. UNIT EIGHT
C. KHỐI LỚP 7
1. MÔN: TOÁN-7
I. Phần Đại số:
1. Số hữu tỉ - Số thực:
- Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Cộng, trừ số hữu tỉ
- Nhân, chia số hữu tỉ
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Tỉ lệ thức
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Làm tròn số
- Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
- Số thực
2. Hàm số và đồ thị:
- Đại lượng tỉ lệ thuận
- Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Hàm số
- Mặt phẳng toạ độ
II. Phần Hình học:
- Hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song:
- Hai góc đối đỉnh
- Hai đường thẳng vuông góc
- Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Hai đường thẳng song song
- Tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song
- Từ vuông góc đến song song
- Định lý
- Tam giác:
- Tổng ba góc của một tam giác
- Hai tam giác bằng nhau
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c)
- Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c-g-c)
- Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g-c-g)
2. MÔN: NGỮ VĂN-7
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi
- Từ ghép
- Liên kết trong văn bản
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
- Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình qhương, đất nước, con người
- Từ láy
- Quá trình tạo lập văn bản
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
- Đại từ
- Luyện tập tạo lập văn bản
- Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh
- Từ Hán Việt
- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Đặc điểm văn bản biểu cảm
- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Bánh trôi nước
- Quan hệ từ
- Qua đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Từ đồng nghĩa
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm
- Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
- Thành ngữ
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Tiếng gà trưa
- Điệp ngữ
- Một thứ quà của lúa non : Cốm
- Chơi chữ
- Làm thơ lục bát
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Mùa xuân của tôi
3. MÔN: TIẾNG ANH-7
Nội dung kiểm tra được giới hạn từ tuần 1 đến tuần 16
1. UNIT ONE
2. UNIT TWO
3. UNIT THREE
4. UNIT FOUR
5. UNIT FIVE
6. UNIT SIX
7. UNIT SEVEN
8. UNIT EIGHT (A1,2,3)
D. KHỐI LỚP 8
1. MÔN: TOÁN-8
I. Phần Đại số:
1. Phép chia và phép nhân đa thức:
- Nhân đơn thức với đa thức.
- Nhân đa thức với đa thức.
- Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
- Chia đơn thức cho đơn thức.
- Chia đa thức cho đơn thức.
- Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Phân thức Đại số:
- Phân thức đại số.
- Tính chất cơ bản của phân thức.
- Rút gọn phân thức.
- Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
- Phép cộng phân thức đại số.
- Phép trừ phân thức đại số
- Phép nhân phân thức đại số
- Biến đổi các biểu thức hữu tỷ
II. Phần Hình học:
1. Tứ giác:
- Tứ giác
- Hình thang
- Hình thang cân
- Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Đối xứng trục
- Hình bình hành
- Đối xứng tâm
- Hình chữ nhật
- Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Hình thoi
- Hình vuông
2. Đa giác. Diện tích đa giác:
- Đa giác. Đa giác đều
- Diện tích hình chữ nhật
- Diện tích tam giác
2. MÔN: NGỮ VĂN-8
- Tôi đi học
- Tự học có hướng dẫn : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Trong lòng mẹ
- Trường từ vựng
- Bố cục của văn bản
- Tức nước vỡ bờ
- Xây dựng đoạn văn bản trong văn bản
- Lão Hạc
- Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Cô bé bán diêm
- Trợ từ, thán từ
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Đánh nhau với cối xay gió
- Tình thái từ
- Chiếc lá cuối cùng
- NVĐP : Nghỉ hè
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Hai cây phong
- Nói quá
- Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Nói giảm, nói tránh
- Câu ghép
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Ôn dịch thuốc lá
- Phương pháp thuyết minh
- Bài toán dân số
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- NVĐP : Vai trò của từ láy trong bài Nghỉ hè
- Dấu ngoặc kép
- Đập đá ở Côn Lôn
- Ôn tập về dấu câu
- Thuyết minh một thể loại văn học
- Ôn tập Tiếng Việt
3. MÔN: TIẾNG ANH-8
Nội dung kiểm tra được giới hạn từ tuần 1 đến tuần 16
1. UNIT ONE
2. UNIT TWO
3. UNIT THREE
4. UNIT FOUR
5. UNIT FIVE
6. UNIT SIX
7. UNIT SEVEN
8. UNIT EIGHT (1. Getting Started + Listen and Read; 2. Speak + L.F 3)
|